Tuy nhiên, các nhà khoa học lên tiếng trấn an mức độ ảnh hưởng của hiện tượng này không khủng khiếp như người ta tưởng.
Tamitha Skov, một nhà vật lý thời tiết vũ trụ và nhà khoa học nghiên cứu tại Tập đoàn Hàng không vũ trụ ở Nam California (Mỹ) là người đầu tiên chia sẻ hình ảnh về hiện tượng này. Thực chất, một mảnh plasma lớn đã tách ra khỏi bề mặt của Mặt Trời và bị cuốn vào một cơn lốc xoáy cực.
Trong đoạn video đăng lên mạng xã hội, nhà vật lý Skov miêu tả: “Một số vật chất đã bắt đầu tách rời khỏi cấu trúc chính và bị cuốn vào một cơn lốc xoáy cực. Phải mất đến 8 tiếng để những vật chất đó hoàn toàn quay quanh một cực ở góc 60 độ”. Theo tính toán sơ bộ, Skov cho biết cơn lốc cực đang di chuyển rất nhanh, với vận tốc lên tới gần 100 km/giây.
Xem video dải plasma bị cuốn xoáy ra khỏi bề mặt Mặt Trời. Nguồn: Twitter/Tamitha Skov:
Theo định nghĩa của Cơ quan Khí tượng Quốc gia Mỹ, xoáy cực là vùng áp suất thấp lớn, quay vòng rộng lớn hình thành gần với các cực của Trái đất. Dẫn lời bà Sara Housseal, một chuyên viên về hoạt động thời tiết không gian tại Trung tâm Điều hành Thời tiết Không gian của Lực lượng Không gian Mỹ, đài truyền hình CBS cho biết xoáy cực trên Mặt Trời là một hiện tượng “ít được biến đến”.
Theo ông Scott McIntosh, một nhà vật lý năng lượng Mặt Trời và hiện đảm nhiệm vị trí phó giám đốc tại Trung tâm Nghiên cứu Khí quyển Quốc gia, dải plasma từng tách rời khỏi bề mặt của Mặt Trời trong các chu kỳ mặt trời trước đó. Tuy nhiên, rất hiếm khi thấy mảnh vỡ plasma và xoáy cực tương tác với nhau.
“Cứ sau mỗi chu kỳ của mặt trời, mảnh vỡ plasma bắt đầu di chuyển đến các cực của Mặt Trời. Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đó vẫn chưa có lời giải. Tại sao dải plasma chỉ di chuyển về phía cực một lần rồi biến mất và sau 3 - 4 năm, nó quay trở lại ở cùng một khu vực?”, chuyên gia Scott thắc mắc.
Theo bà Skov, sự tương tác giữa mảnh vỡ plasma và vòng xoáy cực có thể đóng một vai trò đáng kể trong việc tìm hiểu Hệ Mặt trời và các hành tinh khí khổng lồ khác, như Sao Thổ và Sao Mộc, vốn được biết là những nơi có gió cực mạnh.
网友评论
1条评论独∠空房
回复最近的一天下昼,我站在迎客岗,突然一位老人走进我们贵州修文农商银行营业厅的大门,看上去他有六十多岁的样子,衣着简朴,穿着一双破旧的解放鞋。进来后只见他焦虑的东张西望,见状我赶快迎上去问他需要解决什么事?老人说,“女人,可不能以调你们的监控给我看看?就是门口的谁人。”说完他手指向ATM机的偏向。我问他发生什么事了?要查看监控。老人眼含泪水哽咽地说,“我是收废品的,在前我把我的收废品的三轮车停在那里,然后我就到这家旅店楼上去收纸壳,等我下来一看,车不见了!我瞥见你们那里有监控器,我想看看是不是有人给我骑走了?”原来是这样,是啊,三轮车不贵,值不了若干钱,可是这对这位老人来说却是他的生计,没有了这个三轮车他就收不了废品,生涯经济就无泉源。而且不见的三轮车上可能另有他收的废品,那是他的血汗钱。想到这里,我马上对他说这会儿我也没见城管来过,以是你的车应该不是被城管拖走的,兴许是不是有人给你推走了,事实谁人位置是小区收支口。这样吧,我先出去帮你找找,若是这周围都找不到,我马上给你调监控看。我向同事打了声招呼,就走出我们银行大门帮老人找车去了。我询问了收停车费的阿姨、旁边的商户等,围着银行周围仔细寻找。最后,我在周围的小巷子里找到了老人的三轮车,不知是谁给他推到这里的。帮老人找到他三轮车的那一刻,他一直皱着的眉头终于舒睁开来了。没废话,我喜欢